• Latest
  • Trending
Hướng dẫn kiểm tra Trợ lực phanh chân không Ô tô

Hướng dẫn kiểm tra Trợ lực phanh chân không Ô tô

Redshift – Dịch chuyển đỏ cho thấy vũ trụ đang mở rộng

Redshift – Dịch chuyển đỏ cho thấy vũ trụ đang mở rộng

November 26, 2024
LiDAR – Phát hiện ánh sáng và đo khoảng cách

LiDAR – Phát hiện ánh sáng và đo khoảng cách

November 20, 2024
Tương lai nào cho động cơ đốt trong ICE? Nó sẽ bị loại khỏi cuộc chơi?

Tương lai nào cho động cơ đốt trong ICE? Nó sẽ bị loại khỏi cuộc chơi?

November 12, 2024
Hệ thống Phanh Khẩn Cấp Tự Động

Hệ thống Phanh Khẩn Cấp Tự Động

November 10, 2024
Tìm hiểu Sạc và các Cấp độ Sạc xe điện EV

Tìm hiểu Sạc và các Cấp độ Sạc xe điện EV

November 10, 2024
Honda E-Clutch – Công nghệ điều khiển ly hợp điện tử

Honda E-Clutch – Công nghệ điều khiển ly hợp điện tử

November 8, 2024
EnterKnow
  • Sống
  • Đọc Sách
  • Khoa học
  • Vũ trụ
  • Xe cộ
  • Công Nghệ và Kỹ Thuật
Enter
  • Login
  • Register
EnterKnow
  • Sống
  • Đọc Sách
  • Khoa học
  • Vũ trụ
  • Xe cộ
  • Công Nghệ và Kỹ Thuật
  • Login
  • Register
Enter
EnterKnow
Enter
Home Ô tô & Xe cộ Các hệ thống XE & Ô tô

Hướng dẫn kiểm tra Trợ lực phanh chân không Ô tô

Fields Nguyen by Fields Nguyen
December 11, 2022 - Updated On November 8, 2024
in Các hệ thống XE & Ô tô
Reading Time: 4 mins read
827 8
0
937
SHARES
2.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nếu phanh của bạn bắt đầu cảm giác xốp khi phanh, thì nguyên nhân gốc rễ có thể là do trợ lực phanh. Hãy kiểm tra trợ lực phanh của bạn để xem nếu nó cần thay thế.

Trong hoạt động bình thường, hàng ngày, hầu hết các chủ xe không bao giờ xem xét, kiểm tra hoạt động bên trong của hệ thống phanh. Tất cả chúng ta đều hiểu rằng hệ thống phanh là thành phần cần thiết cho hoạt động an toàn của bất kỳ chiếc xe nào, nhưng điều không thường được biết đến là thủ phạm hàng đầu gây ra lỗi hệ thống phanh ở xe ô tô cũ, xe tải và SUV là trợ lực phanh.

Bộ trợ lực phanh được sử dụng để tăng cường cung cấp dầu phanh trong toàn bộ các đường dầu phanh, cho phép hệ thống hoạt động hiệu quả. Nếu bộ trợ lực phanh bị hỏng, nó có thể dẫn đến bàn đạp phanh mềm hoặc thậm chí là hỏng hoàn toàn hệ thống phanh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu, giải thích cách thức hoạt động của thành phần quan trọng này trong hệ thống phanh và một vài gợi ý để giúp bạn chẩn đoán và xác định xem bộ trợ lực phanh có phải là nguồn gốc của vấn đề của bạn không.

Cách thức hoạt động của trợ lực phanh chân không

Để dừng xe của bạn một cách an toàn, ba nguyên tắc khoa học cần phải xảy ra – đòn bẩy, áp suất thủy lực và ma sát. Mỗi hành động này phải phối hợp với nhau để dừng phương tiện hiệu quả. Bộ trợ lực phanh giúp cung cấp áp suất thủy lực chính xác để cho bộ càng phanh tác dụng áp lực lên rotor (đĩa phanh, trống phanh) phanh và tạo ma sát được thiết lập bằng cách tác dụng má phanh vào rotor phanh.

Bộ trợ lực phanh cũng giúp cung cấp lực cần thiết cho một áp lực phù hợp để tạo ra một lực tác dụng hiệu quả. Nó hoạt động bằng cách rút năng lượng từ chân không được tạo ra bởi động cơ trong quá trình hoạt động. Đây là lý do tại sao phanh thủy lực chỉ hoạt động khi động cơ được khởi động. Chân không cung cấp năng lượng cho màng bên trong, cung cấp lực tác dụng cho các đường phanh thủy lực. Nếu chân không bị rò rỉ, hư hỏng hoặc các bộ phận bên trong bộ trợ lực phanh bị hỏng, nó sẽ không hoạt động chính xác.

Phương pháp kiểm tra lỗi trợ lực phanh

Part 1: Kiểm tra bộ trợ lực phanh là một quy trình khá đơn giản. Nếu bạn nghi ngờ bộ trợ lực phanh là nguồn gốc của lỗi hệ thống phanh, hãy hoàn thành ba bước sau:

1. Khi động cơ tắt, hãy đạp bàn đạp phanh nhiều lần. Điều này sẽ đảm bảo rằng không còn chân không bên trong bộ trợ lực phanh.

2. Nhấn bàn đạp phanh xuống thêm lần nữa và đặt chân lên giữ bàn đạp phanh trong khi bạn khởi động động cơ. Không nhả chân khỏi bàn đạp phanh trong quá trình này.

3. Nếu bộ trợ lực phanh hoạt động chính xác, bạn sẽ cảm thấy một cú đạp nhẹ vào chân bạn khi động cơ quay. Điều này là do chân không trong động cơ đang cung cấp áp suất cho bộ trợ lực phanh.

Part 2: Nếu bạn hoàn thành bước trên và bàn đạp phanh không di chuyển, đó là một chỉ báo cho thấy bộ trợ lực phanh không nhận được áp suất chân không. Đây là khi bạn nên thử một bài kiểm tra trợ lực phanh thứ cấp.

  1. Để động cơ chạy trong vài phút.
  2. Tắt động cơ, sau đó liên tục nhấn bàn đạp phanh từ từ. Khi bạn đạp nó lần đầu tiên, bàn sẽ thấy đạp nhẹ bàn đạp xuống rất thấp, bởi vì lúc này nó không chịu nhiều áp lực. Khi bạn bơm bàn đạp nhiều lần, bàn đạp sẽ trở nên cứng hơn, điều này cho thấy bộ trợ lực phanh không bị rò rỉ.

Part 3: Nếu bạn đã trải qua các lần kiểm tra trước, có thêm hai thành phần bạn có thể kiểm tra:

1. Kiểm tra van một chiều trợ lực: Van một chiều được đặt trên chính bộ trợ lực phanh. Để xác định vị trí của nó, tham khảo hướng dẫn sửa chữa xe của bạn. Bạn cần ngắt kết nối ống chân không với ống nạp của động cơ. Đảm bảo ngắt kết nối nó trên ống nạp và không phải trên bộ trợ lực phanh. Nếu nó hoạt động chính xác, không khí sẽ không chảy với áp suất tác dụng. Nếu không khí lưu chuyển theo cả hai hướng hoặc bạn không thể thổi khí qua, van bị hỏng và bộ trợ lực phanh sẽ yêu cầu phải thay thế.

Nếu bạn sử dụng nội dung bài viết, vui lòng ghi rõ nguồn "EnterKnow.Com" nhé!

2. Xác nhận chân không: Để bộ trợ lực phanh hoạt động, cần có một áp suất tối thiểu. Bạn có thể kiểm tra chân không và xác minh rằng có tối thiểu 18 inch Hg (khoảng 0.6 bar) áp suất chân không và không có rò rỉ chân không.

2018, Update 2022

The Review

5 Score

Review Breakdown

  • Rating
Tags: Hướng dẫnKiểm traHow toHoạt độngThử nghiệmTrợ lực phanhHệ thống phanhPhương phápSửa Chữa & Bảo Dưỡng
Share375Tweet234Pin84

Related Posts

Tương lai nào cho động cơ đốt trong ICE? Nó sẽ bị loại khỏi cuộc chơi?
Các hệ thống XE & Ô tô

Tương lai nào cho động cơ đốt trong ICE? Nó sẽ bị loại khỏi cuộc chơi?

by Fields Nguyen
November 12, 2024
Hệ thống Phanh Khẩn Cấp Tự Động
Các hệ thống XE & Ô tô

Hệ thống Phanh Khẩn Cấp Tự Động

by EnterKnow
November 10, 2024
Tìm hiểu Sạc và các Cấp độ Sạc xe điện EV
Xe Điện - Hybrid

Tìm hiểu Sạc và các Cấp độ Sạc xe điện EV

by WikiXE
November 10, 2024
Honda E-Clutch – Công nghệ điều khiển ly hợp điện tử
Các hệ thống XE & Ô tô

Honda E-Clutch – Công nghệ điều khiển ly hợp điện tử

by WikiXE
November 8, 2024
ADAS: Hệ Thống Phòng Ngừa Tai Nạn Phía Trước (Front Crash Prevention)
Các hệ thống XE & Ô tô

ADAS: Hệ Thống Phòng Ngừa Tai Nạn Phía Trước (Front Crash Prevention)

by EnterKnow
November 8, 2024
Load More
Next Post
Tìm hiểu Động Cơ Diesel Nén Thấp – MAZDA SKYACTIV-D

Tìm hiểu Động Cơ Diesel Nén Thấp - MAZDA SKYACTIV-D

Hướng dẫn chẩn đoán hệ thống làm mát động cơ ô tô

Hướng dẫn chẩn đoán hệ thống làm mát động cơ ô tô

Please login to join discussion
EnterKnow

Liên hệ quảng cáo, hợp tác: 0935.247.688
Copyright © 2024 EnterKnow.

Navigate Site

  • Công Nghệ và Kỹ Thuật
  • Khoa học & Khám Phá
  • Khoa học Vũ trụ
  • Nhân văn học
  • Ô tô & Xe cộ
  • Sách và Đọc Sách
  • Sống và Làm việc
  • Sức khỏe & Y học
  • Thiên nhiên

Follow Us

Welcome Back!

Sign In with Facebook
OR

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist

  • Login
  • Sign Up
  • Công Nghệ và Kỹ Thuật
  • Khoa học & Khám Phá
  • Khoa học Vũ trụ
  • Nhân văn học
  • Ô tô & Xe cộ
  • Sách và Đọc Sách
  • Sống và Làm việc
  • Sức khỏe & Y học
  • Thiên nhiên

Liên hệ quảng cáo, hợp tác: 0935.247.688
Copyright © 2024 EnterKnow.

Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?